Thứ Hai, 16 tháng 7, 2018

Dạy học phát triển năng lực

1.Năng lực ?
Phạm trù năng lực thường được hiểu theo những cách khác nhau mỗi cách hiểu những thuật ngữ tương ứng:
Năng lực (Capacity/Ability) hiểu theo nghĩa chung nhất khả năng (hoặc tiềm năng) nhân thể hiện khi tham gia một hoạt động nào đómột thời điểm nhất định. Chẳng hạn, khả năng giải toán, khả năng nói tiếng Anh, ... thường được đánh giá bằng các trắc nghiệm trí tuệ (ability tests);
Năng lực (Compentence) thường gọi năng lực hành động: khả năng thực hiện hiệu quả một nhiệm vụ/một hành động cụ thể, liên quan đến một lĩnh vực nhất định dựa trên cơ sở hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo sự sẵn sàng hành động.
- Năng lực hành động (Compentence): khả năng vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, thái độ hứng thú để hành động một cách phù hợp hiệu quả trong các tình huống đa dạng của cuộc sống” (Québec- Ministere de l’Education, 2004);
Người học năng lực hành động về một loại/lĩnh vực hoạt động nào đó cần hội đủ các dấu hiệubản sau:
kiến thức hay hiểu biết hệ thống/chuyên sâu về loại/lĩnh vực hoạt động đó.
Biết cách tiến hành hoạt động đó hiệu quả đạt kết quả phù hợp với mục đích (bao gồm xác định mục tiêu cụ thể, cách thức/phương pháp thực hiện hành động/ lựa chọn được các giải pháp phù hợp,... cả các điều kiện, phương tiện để đạt mục đích).
Hành động kết quả, ứng phó linh hoạt, hiệu quả trong những điều kiện mới, không quen thuộc.
Từ các cách hiểu trên, nhiều định nghĩa khác nhau về Năng lực (NL). dụ:
- Năng lực khả năng nhân đáp ứng các yêu cầu phức hợp thực hiện thành công nhiệm vụ trong một bối cảnh cụ thể” (OECD, 2002).
- Năng lực được xây dựng trên cơ sở tri thức, thiết lập qua giá trị, cấu trúc như các khả năng, hình thành qua trải nghiệm/củng cố qua kinh nghiệm, hiện thực hóa qua ý chí (John Erpenbeck 1998).
- Năng lực các khả năng kỹ năng nhận thức vốn nhân hay thể học đượcđể giải quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc sống. Năng lực cũng hàm chứa trong tính sẵn sàng hành động, động cơ, ý chí trách nhiệm hội để thể sử dụng một cách thành công trách nhiệm các giải pháp… trong những tình huống thay đổi (Weinert, 2001).
- Năng lực của người học khả năng làm chủ những hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ... phù hợp với lứa tuổi vận hành (kết nối) chúng một cách hợp vào thực hiện thành công nhiệm vụ học tập, giải quyết hiệu quả những vấn đề đặt ra cho chính các em trong cuộc sống (Nguyễn Công Khanh, 2013).
- Năng lực của HS một cấu trúc động (trừu tượng), tính mở, đa thành tố, đa tầng bậc, hàm chứa trong không chỉ kiến thức, kỹ năng,... cả niềm tin, giá trị, trách nhiệm hội... thể hiệntính sẵn sàng hành động của các em trong môi trường học tập phổ thông những điều kiện thực tế đang thay đổi của h
2. Cấu trúc của năng lực
- Khái niệm năng lực hành động (competence) khái niệm kỹ năng (skills) không sự tương đồng. Kỹ năng chỉ được định nghĩa như khả năng thực hiện dễ dàng, chính xác một hành động tính phức hợp khả năng thích ứng trong các điều kiện đang thay đổi. Trong khi năng lực hành động được định nghĩa như một khái niệm định hướng theo chức năng, một hệ thống phức hợp hơn, toàn diện hơn, sự kết hợp của nhiều thành tố như các khả năng nhận thức, năng, thái độ chứa cả các thành phần phi nhận thức như động cơ, xúc cảm, giá trị, đạo đức... trong một bối cảnh ý nghĩa.    Cấu    trúc của năng lực được trình bày trong đồ 11: vòng tròn nhỏ tâm năng lực (định hướng theo chức năng); vòng tròn giữa bao quanh vòng trong nhỏ các thành tố của năng lực: kiến thức, các khả năng nhận thức, các khả năng thực hành/năng khiếu, thái độ, xúc cảm, giá trị, đạo đức, động cơ; vòng tròn ngoài bối cảnh (điều kiện/hoàn cảnh ý nghĩa).
Sơ đồ: Định hướng chức năng và cấu trúc đa thành tố của năng lực.
Như vậy năng lực không phải cấu trúc bất biến, một cấu trúc động (trừu tượng), tính mở, đa thành tố, đa tầng bậc, hàm chứa trong không chỉ kiến thức, kỹ năng,... cả niềm tin, giá trị, trách nhiệm hội... thể hiệntính sẵn sàng hành động trong những điều kiện thực tế, hoàn cảnh thay đổi.
3. Năng lực của học sinh
- Năng lực của học sinh khả năng làm chủ những hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ... phù hợp với lứa tuổi vận hành (kết nối) chúng một cách hợp vào thực hiện thành công nhiệm vụ học tập, giải quyết hiệu quả những vấn đề đặt ra cho chính các em trong cuộc sống.
- Từ định nghĩa này, 3 dấu hiệu quan trọng cần được giáo viên, phụ huynh lưu ý:
+ Năng lực của học sinh phổ thông không chỉ khả năng tái hiện tri thức, thông hiểu tri thức, kỹ năng học được..., quan trọng khả năng hành động, ứng dụng/vận dụng tri thức, kỹ năng học được để giải quyết những vấn đề của cuộc sống đang đặt ra với chính các em.
+ Năng lực của học sinh không chỉ vốn kiến thức, kỹ năng, thái độ sống phù hợp với lứa tuổi sự kết hợp hài hòa của cả 3 yếu tố này thể hiệnkhả năng hành động (thực hiện) hiệu quả, muốn hành động sẵn sàng hành động đạt mục đích đề ra (gồm động cơ, ý chí, tự tin, trách nhiệm hội...).
+ Năng lực của học sinh được hình thành, phát triển trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập ở trong lớp học ngoài lớp học. Nhà trường được coi môi trường giáo dục chính thống giúp học sinh hình thành những năng lực chung, năng lực chuyên biệt phù hợp với lứa tuổi, song đó không phải nơi duy nhất. Những môi trường khác như: gia đình, cộng đồng,... cùng góp phần bổ sung hoàn thiện các năng lực của các em.
4. Hệ thống năng lực chung
Năng lực chung năng lựcbản, thiết yếu để con người thể sống làm việc bình thường trong hội.
Năng lực này được hình thành phát triển do nhiều môn học, liên quan đến nhiều môn học. thế nước gọi năng lực xuyên chương trình. Mỗi năng lực chung cần: a) Góp phần tạo nên kết quả giá trị cho hội cộng đồng; b) Giúp cho các nhân đáp ứng được những đòi hỏi của một bối cảnh rộng lớn phức tạp; c) Chúng thể không quan trọng với các chuyên gia, nhưng rất quan trọng với tất cả mọi người.
Chương trình giáo dục phổ thông mới của Việt Nam sau 2015, sẽ được cấu trúc theo định hướng phát triển năng lực. Theo Đỗ Ngọc Thống nhóm tác giả (2014), dự thảo  chương trình giáo dục phổ thông mới đã tạm xác định các năng lực chung cốt lõi của học sinh khi kết thúc chương trình giáo dục phổ thông :
-  Năng lực học tập (tự học, học suốt đời)
-  Năng lực giải quyết vấn đề
-  Năng lực tư duy sáng tạo
-  Năng lực tự quản , phát triển bản thân
-  Năng lực giao tiếp
-  Năng lực hợp tác
-  Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông
-  Năng lực sử dụng ngôn ngữ
-  Năng lực tính toán.
Ngoài năng lực chung, với mỗi môn đặc thù sẽ có các năng lực đặc thù bộ môn.
Như vậy Năng lực bao gồm : KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ và được đặt trong BỐI CẢNH CỤ THỂ.
Nguồn: Dạy học Phát Triển Năng lực- Cô Trần Khánh Ngọc.

SHARE THIS

Author:

Etiam at libero iaculis, mollis justo non, blandit augue. Vestibulum sit amet sodales est, a lacinia ex. Suspendisse vel enim sagittis, volutpat sem eget, condimentum sem.

0 comments: